dimanche 20 novembre 2011

LỜI CUỐI NGÀY

Lời cuối ngày


Tôi viết những dòng này mang theo bao nỗi nhớ
những ngày xưa, những ngày yêu thương.
Tôi viết những dòng này với bao điều vấn vương
một thời thơ ấu tuổi đến trường.
Những con chữ nhảy múa, những con chữ nhiệm mầu
đưa tôi qua tuổi ngọc trào dâng khát vọng
Dắt tôi vào thế giới trải nghiệm đời mênh mông.

Tôi viết những dòng này cho bao nhiêu trái tim,
cho những kiếp đời hằn vết âu lo,
cho những hình hài héo mỏi đôi vai luôn trĩu nặng,
trên đôi chân mòn những gót giày.

Tôi viết những dòng này cho những cõi lòng mê say
để hiến dâng đời mình giữa những đổi thay,
để chắp những đôi cánh mềm mại cho ngày dài thử thách.

Tôi tặng những dòng này cho những ánh mắt
bao thăng trầm vẫn rạng ngời long lanh,
giọt lệ sau bờ môi rực rỡ,
toan lo một cuộc đời sương khói mong manh.

Tôi trao những dòng này trong tin yêu nhắn gửi
lớp tinh hoa vươn mình vượt sóng phù du
đời tươi đẹp nơi bóng hình rợp mát,
tỏa ngát hành trang muôn thế hệ.

Tôi dâng những dòng này xin kính chúc vạn tuế
cho tiên sinh, đồng bạn và muôn kiếp xa
vững lái con thuyền chập chùng nơi đất lạ,
bến bờ vẫy gọi trong ngàn vạn con tim.


Biên Hòa, ngày 20-11-2011

dimanche 6 novembre 2011

Hà Nội phố-Phan Vũ-mc Phạm Thanh Tùng.wmv

Po-ëte-en-qu-ête-en-moi

Po-ëte-en-qu-ête-en-moi

Caressez-moi de vos mains, de vos doigts et de votre bouche,
quand et où vous voulez :
car l’espace est infini et le temps indéterminé,
qui impliquent ma beauté, bannissant tous les préjugés.

Appelez-moi le pré-mot, l’im-mot, l’a-mot, le mot ou les maux...
pour vous servir intemporellement
avec les mélodies artificielle, réjouie, mélancolique, langoureuse... !

Embrassez-moi intimement dans votre manoir bien fermé !
Non ! Déclenchez d’abord vos réflexions en me regardant tendrement
avant de vous lancer sur moi comme un serpent !

Serait-il difficile de faire sortir de la résine transparente
pour me coller à votre essence ?
Soyez patient et continuez : je suis avide de douleur

Qui se cacherait confusément dans le bonheur, dans l’honneur
et dans la peur de tous ;
qui nous bercerait dans nos passions, nos désirs et votre fierté honteuse ;
qui vous inspirerait en me recourant pour être témoin
qui vous empêcherait d’aller plus loin !

Revenez sur moi, châtiez-moi ! Je vous exciterai intensément.
Prenez garde pourtant aux pièges vous amenant à une autre extrémité,
à la chute au sans-fond, dans le vide des non-sens !

Réchauffez mon cœur, allumez mes consonnes et voyelles,
Accompagnées de signes énigmatiques qui déchiffrent
l’ensemble de mes veines solides !

Dévorez mes voix !
Coupez les nœuds de ma jupe conventionnelle pour enfoncer votre plume !
Déchirez en plus le voile qui couvre faussement
la sordidité discursive et qui entrave votre accessibilité
à la lucidité, à une autre réalité !

Me voici béant,
accueillant,
confident,
transparent,
gracieux,
expressif
sensible,
communicatif,
intelligent
...

Je serais votre espérance dans ce monde accablant.



P.V.Quang. Le 6 novembre 2011

samedi 5 novembre 2011

Đường em đi

Đường xưa em mơ ước,
Phố phường dài miên man.
Nhịp đều trong sương khói
Em đếm dòng thời gian.

Đường xưa em mơ ước,
Tư lự với yêu thương.
Phảng phất thấy dáng hình
Rong dài trong vấn vương.

Đường xưa em mơ ước,
Man mác trong chiều mưa.
Thấm hàng mi giọt lệ,
Em tiếc đời say sưa.

Đường xưa em mơ ước,
Dấu in mái trường yêu
Trầm ngâm trong nắng hạ,
Gẫm một đời cô liêu.

Đường xưa em mơ ước,
Giữa đám người thương quen,
Bè bạn cho hy vọng
Tuổi xuân có bon chen ?

Đường xưa em mơ ước
Nơi huyền nhiệm chốn xa.
Khép mình trong cô tịch
Thấu chuông chùa ngân nga

Đường xưa em mơ ước
Trở lại đời phố hoa
Áo dài trong nắng mới
Thương nhớ thời tuổi hoa.

Đường xưa em mơ ước
Đâu những ngày xôn xao?
Thời gian đi lối mòn
Đã xóa nhòa thương đau?

Prix Goncourt 2011: L'Art français de la guerre



C'est Alexis Jenni qui est consacré par le Prix Goncourt pour son premier roman, L'Art français de la guerre (Gallimard).

Le jury du Goncourt l'a préférée aux trois autres prétendants: Sorj Chalandon (Retour à Killybegs) - déjà lauréat du Grand prix du roman de l'Académie française -, Lyonel Trouillot (La belle amour humaine) et Carole Martinez (Du Domaine des murmures, Gallimard). Jenni l'emporte par cinq voix contre trois à Carole Martinez, sa grande rivale malheureuse, et les deux autres concurrents n'ont réuni aucun suffrage. De leur côté, les internautes de LEXPRESS.fr avaient choisi avec une petite voix d'avance Carole Martinez (5 voix), les trois autres prétendants en récoltant chacun 4.


L'Art français de la guerre d'Alexis Jenni livre une vision polémique de l'histoire de France - la Seconde Guerre mondiale, l'Indochine, l'Algérie... - à travers les souvenirs d'un ancien soldat devenu peintre, Victorien Salagnon. Jenni entend montrer, avec son roman, que la façon dont la France affronte les conflits armés est caractérisée par le donquichottisme et le peu d'efficacité


Révélation de cette rentrée littéraire, Alexis Jenni, professeur de biologie âgé de 48 ans, est toujours en lice pour le Médicis et le Femina.
Le romancier succède ainsi à Michel Houellebecq, lauréat du prix Goncourt l'an dernier avec La Carte et le territoire (Flammarion).
Annoncé simultanément, Le prix Renaudot 2011 va à Emmanuel Carrère pour Limonov.











(Source: